The picture will still exist*

Post Vidai is pleased to present ‘The Picture Will Still Exist’, featuring photographs, paintings and video works selected from Post Vidai Collection. The exhibition showcases eight established and emerging Vietnamese artists and collective, including Dinh Q. Le, Hoang Duong Cam, Howard Henry Chen, Le Quy Tong, Ngoc Nau, Phuong Linh, The Propeller Group and Vo An Khanh. A number of artworks, such as Dinh Q. Le’s WTC in four moments (2014), The Propeller Group’s AK-47 vs. M16 (2015) and Phuong Linh’s Sanctified Clouds (2012-2015), will be on display for the first time to Vietnamese public.

Referring to photography, once a photograph is captured, it freezes a moment. It is the moment, which will forever represents an angle of reality that the camera holder determined to shoot. Susan Sontag has argued that photographs are ‘memento mori’ – mortality, when they ‘testify to time’s relentless melt’. Indeed visual artists have been using this medium as a way to reflect, analyze, fictionalize and even corrupt the reality. The Picture Will Still Exist showcases how diversely artists can treat photography – metaphorically and physically. The politics of photography becomes visible through its aesthetics and the process creating such aesthetics: for example stretching an instant of less than one second of an terrorist image into six minutes; deliberately distorting a historic photograph to erase its original context; or preserving the trice of two flying bullets in a flesh-alike gel block.

‘The Picture Will Still Exist’ demonstrates the prolificacy of Post Vidai, when one medium, photography, can be appreciated in multiple aspects of the collection. It hopes to bring the viewers distinct and poetic worldviews from limitless extension of photography in particular and visual arts in general.

At the opening of ‘The Picture Will Still Exist’ exhibition, The Propeller Group will give a talk introducing their featured artwork ‘AK-47 vs. M16’ (2015). Historical stories and the re-enactment of history, as well as the usage of weapons as symbols and many more, will be revealed to the audience. Do not miss the opportunity to enjoy the work and meet the artist collective!

The exhibition is curated by Arlette Quỳnh-Anh Trần, Director and Curator of Post Vidai.

*The title is a phrase quoted from the first chapter ‘In Plato’s Cave’ from Susan Sontag’s book ‘On Photography’.


Bức hình vẫn còn đó*

Post Vidai hân hạnh giới thiệu triển lãm ‘Bức hình vẫn còn đó’, với các tác phẩm nhiếp ảnh, tranh và video được chọn lọc từ bộ sưu tập Post Vidai. Một số tác phẩm, như WTC ở 4 thời khắc của Đinh Q. Lê (2014), AK-47 vs. M16 (2015) của The Propeller Group và Mây hóa thánh (2012-2015) của Phương Linh, sẽ lần đầu tiên ra mắt công chúng Việt Nam. Triển lãm gồm 8 cá nhân và nhóm nghệ sĩ Việt Nam đang lên và đã thành danh: Đinh Q. Lê, Hoàng Dương Cầm, Howard Henry Chen, Lê Quý Tông, Nguyễn Hồng Ngọc (Ngọc Nâu), Phương Linh, The Propeller Group và Võ An Khánh.

Nhắc đến nhiếp ảnh, khi một tấm ảnh được chụp, nó đóng băng một khoảnh khắc. Khoảnh khắc này sẽ đại diện vĩnh viễn cho một góc nhìn về hiện thực mà người cầm máy muốn lưu lại. Susan Sontag tranh luận rằng, các tấm ảnh chụp là ‘memento mori’ (tiếng Latinh, tạm dịch là: hãy nhớ rằng bạn rồi sẽ chết) – sự chết, khi chúng ‘chứng giám cho sự tan biến không ngừng nghỉ của thời gian’. Thực tế cho thấy các nghệ sĩ thị giác đã sử dụng nhiếp ảnh như một cách phản chiếu, phân tích, hư cấu hoá, thậm chí làm sai đi hiện thực. Bức hình vẫn còn đó là một triển lãm về sự đa dạng trong cách nghệ sĩ sử dụng nhiếp ảnh, vừa mang tính ẩn dụ vừa trong việc can thiệp vật lý với chất liệu này. Tính chính trị của nhiếp ảnh thể hiện rõ qua thẩm mỹ của nó và quá trình kiến tạo nên thẩm mỹ đó: ví dụ như việc kéo dãn độ dài khoảnh khắc diễn ra trong chưa đầy 1 giây của một hình ảnh khủng bố thành 6 phút; bóp méo một cách chủ ý những bức ảnh lịch sử để xoá bỏ bối cảnh ban đầu của nó; hoặc lưu giữ đường bay của 2 viên đạn trong một khối thạch đông.

‘Bức hình vẫn còn đó’ là một triển lãm thể hiện bề dày sưu tập của Post Vidai, khi chỉ với một phương thức nghệ thuật ‘nhiếp ảnh’, ta có thể được cảm nhận và chiêm nghiệm qua nhiều góc độ khác nhau. Triển lãm hi vọng đưa người xem trải nghiệm những thế giới quan sắc sảo và thơ mộng, đến từ sự mở rộng vô tận của nhiếp ảnh nói riêng và nghệ thuật thị giác nói chung.

Trong buổi khai mạc triển lãm ‘Bức Hình Vẫn Còn Đó’, nhóm The Propeller Group sẽ có một buổi nói chuyện ngắn, giới thiệu về tác phẩm được trưng bày ‘AK-47 vs. M16’ (2015). Các câu chuyện lịch sử và sự tái dựng lại lịch sử, cũng như biểu tượng về vũ khí được sử dụng trong tác phẩm, và nhiều điều khác nữa, sẽ được nghệ sĩ hé lộ cho khán giả. Đừng bỏ lỡ cơ hội vừa thưởng lãm tác phẩm vừa gặp gỡ và giao lưu với nghệ sĩ.

Triển lãm được lên ý tưởng và thực hiện bởi Arlette Quỳnh-Anh Trần – Giám đốc và Curator của Post Vidai.

*Tiêu đề trích dẫn từ chương đầu mang tên ‘Trong hang động Plato’ trong cuốn sách ‘Bàn về Nhiếp ảnh’ của Susan Sontag.

Post Vidai Highlight

 

Post Vidai is a private art collection that was established in 1994. Housed between Ho Chi Minh City and Geneva, this collection focuses on the post Doi Moi generation of artists whose experimental languages have pushed the international recognition of Vietnamese contemporary art. Post Vidai seeks to acquire art works that visually expand the presumed technical and conceptual practices of traditional Vietnamese art, particularly works that take the beauty of Vietnam to a higher, complex level of engagement with international artistic debates concerning subject, material and form. Post Vidai is pleased to present the first exhibition of a select number of works from its holdings.

The entry foyer, holding the collected work of George Papadimas and Ho Hoang Dai, is regularly on view for the guests of Saigon Domaine.

Multipurpose Room

The introduction of economic reforms in 1986, known as ‘Doi Moi’, ushered in new ways of experimentation in artistic practice across Vietnam. With artists gaining a wider knowledge of international art movements, a number of critical voices arose that sought to use their art as a means of sharing their questioning of the social changes and inconsistencies around them. During this period, many Vietnamese artists also returned from abroad, their categorization as ‘Viet Kieu’ presenting complex dilemmas in their alternate perspective of what it means to possess a contemporary Vietnamese identity that is struggling to come to terms with its own history.

From the right to choose your sexuality; to the questioning of how society operates under individual and collective strategies of control; to the methodologies of religious persecution; to the changing street language of Vietnam and its influence on aspirations of social status — what you witness in this room is a select number of significant voices who speak to the changing social fabric of Vietnam by Truong Tan, Do Hoang Tuong, Hoang Duong Cam, Nguyen Minh Phuoc, Nguyen Trung and Tuan Andrew Nguyen.

Small gallery

Mapping the internal and external transformation of physical and psychological space is playfully rendered here in three distinct artistic languages. Sandrine Llouquet’s playground of figure, line and shadow carves out her own sense of contemplative calm; Hoang Duong Cam’s gestural bodies leap and contort in search of individual and collective meaning, while Tiffany Chung’s meticulous coded maps chart ‘before and after’, revealing the sprawling greed of urban metropolis initially inspired by her experience of living in Ho Chi Minh City.

Library

Abstraction as a style in painting practice in Vietnam is a relatively recent phenomenon, with experimentation beginning in the early 1990s as a consequence of many artists gaining opportunity to study abroad, particularly to France and America. Previously argued as an art movement based predominantly in Hanoi, Post Vidai holds a significant number of works that confirms recent research arguing Saigon was an instrumental site for pushing the language of abstraction in painting in Vietnam. In this exhibition, Nguyen Trung (displayed in main gallery), Nguyen Cam, La Nhu Lan, Tran Van Thao and Do Hoang Tuong explore color, form and material in response to everyday personal interactions with architectural ideas of space, psychological investigations of human relationships or intimate responses to their natural environment.